Những câu hỏi liên quan
Thảo Linh
Xem chi tiết
Thảo Linh
29 tháng 9 2016 lúc 9:32

Pls ai giúp mình đi cần gấp lắm

Bình luận (0)
Anh Triêt
Xem chi tiết
hnamyuh
2 tháng 1 2021 lúc 18:25

a)

Gọi CTTQ của hai kim loại nhóm IA là R

\(n_{H_2} = \dfrac{4,48}{22,4} = 0,2(mol)\\ 2R + 2H_2O \to 2ROH + H_2\)

Theo PTHH :

\(n_R = 2n_{H_2} = 0,4(mol)\\ \Rightarrow R = \dfrac{11,6}{0,4} = 29(g/mol)\)

Ta thấy : \(M_{Na} = 23 < 29 < M_{K} = 39\)

Vậy hai kim loại cần tìm là Natri,Kali

b)

Gọi \(n_{Na} = a(mol) ; n_K = b(mol)\)

Ta có :

\(23a + 39n = 11,6\\ a + b = 0,4\)

Suy ra : a = 0,25 ; b = 0,15

Vậy :

\(\%m_{Na} = \dfrac{0,25.23}{11,6}.100\% = 49,57\%\\ \%m_{K} = 100\% - 49,57\% = 50,43\%\)

c)

Sau phản ứng,mdung dịch = 11,6 + 108,8 - 0,2.2 = 120(gam)

\(n_{NaOH} = n_{Na} = 0,25\ mol\\ n_{KOH} = n_K = 0,15\ mol\)

Suy ra :

\(C\%_{NaOH} = \dfrac{0,25.40}{120}.100\% = 8,33\%\\ C\%_{KOH} = \dfrac{0,15.56}{120}.100\% = 7\%\)

Bình luận (0)
Trần Thị Khiêm
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
19 tháng 8 2016 lúc 18:25

gọi công thức 2 muối cacbonat là : MCO3
MCO3 + H2SO4 -> MSO4 + H2O + CO2(1)
CO2 + Ba(OH)2 -> BaCO3 + 2H2O (2)
CO2 + BaCO3 + H2O -> Ba(HCO3)2(3)
nBaCO3=15,76/197=0,08 mol
nBa(OH)_2=O,2*0,45=0,09 mol
từ 1,2,3 => nCO_2=0,09+(0,09-0,08)=0,1 mol
=> MCO_3=7,2/0,1=72=>M=12
=>2 muối cacbonat là: MgCO3 và BeCO3

Bình luận (0)
sữa chua
7 tháng 1 2022 lúc 10:56

gọi công thức 2 muối cacbonat là : MCO3
MCO3 + H2SO4 -> MSO4 + H2O + CO2(1)
CO2 + Ba(OH)2 -> BaCO3 + 2H2O (2)
CO2 + BaCO3 + H2O -> Ba(HCO3)2(3)
nBaCO3=15,76/197=0,08 mol
nBa(OH)_2=O,2*0,45=0,09 mol
từ 1,2,3 => nCO_2=0,09+(0,09-0,08)=0,1 mol
=> MCO_3=7,2/0,1=72=>M=12
=>2 muối cacbonat là: MgCO3 và BeCO3

Bình luận (0)
trang trịnh
Xem chi tiết
Linh Đặng
Xem chi tiết
Cihce
15 tháng 11 2021 lúc 10:17

Gọi công thức chung của 2 kim loại là R 

\(HCIII\text{R + 2HCl -> RCl2 + H2}I->RCI2+H2\)

Ta có : \(nH2=0,3mol->M\text{ R}=8,8\)/\(0,3=29,3\)

Ta có : \(\text{24 < 29,3 < 40 nên 2 kim loại là Mg và Ca}\)

Gọi số mol Mg và Ca lần lượt là x , y

\(\text{-> x+y=0,3; 24x+40y=8,8}\)

Giải được \(\text{x = 0,2 ; y = 0,1 }\)

\(\text{-> mMg=24.0,2=4,8 gam -> %Mg=54,5% -> %Ca=45,5%}\)

Bình luận (0)
Trang Nguyễn Quỳnh
Xem chi tiết
Quang Nhân
6 tháng 12 2021 lúc 20:50

\(n_{H_2}=\dfrac{11.2}{22.4}=0.5\left(mol\right)\)

\(R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2\)

\(2M+6HCl\rightarrow2MCl_3+3H_2\)

Ta thấy : 

\(n_{HCl}=2n_{H_2}=2\cdot0.5=1\left(mol\right)\)

\(m_{HCl}=1\cdot36.5=36.5\left(g\right)\)

Bảo toàn khối lượng : 

\(m_{muối}=18.4+36.5-0.5\cdot2=53.9\left(g\right)\)

\(m_{dd_{HCl}}=\dfrac{36.5}{14.6\%}=250\left(g\right)\)

 

Bình luận (0)
Alayna
Xem chi tiết
Gin pờ rồ
11 tháng 4 2022 lúc 21:55

D

Bình luận (1)
student
Xem chi tiết
Cherry Art
Xem chi tiết
Đào Vy
2 tháng 7 2018 lúc 22:22

1.

Vì kim loại hóa trị II nên số mol kim loại bằng số mol H2SO4 phản ứng.

nH2SO4 phản ứng= 0,25.0,3-(0,06.0,5)/2=0,06 (mol)

Mkim loại=\(\dfrac{1,44}{0,06}=24\) (g/mol) => Magie (Mg)

2.

Đặt 2 kim loại hóa trị II thuộc hai chu kỳ kế tiếp nhau thuộc cùng phân nhóm là\(\overline{R}\)

Muối cacbonat của 2 kim loại là \(\overline{R}CO_3\)

\(\text{​​}\overline{R}CO_3+2HCl\rightarrow\overline{R}Cl_2+H_2O+CO_2\)

\(n_{CO2}=\dfrac{P.V}{R.T}=\dfrac{0,8064.10}{0,082.\left(273+54,6\right)}\approx0,3\left(mol\right)\)

BTKL: \(m_{\overline{R}CO3}+m_{HCl}=m_X+m_{CO2}+m_{H2O}\)

\(\Leftrightarrow28,4+0,3.2.36,5=m_X+0,3.44+0,3.18\)

=> mX=31,7 (g)

\(M_{\overline{R}CO3}=M_{\overline{R}}+60=\dfrac{28,4}{0,3}=\dfrac{284}{3}\Rightarrow M_{\overline{R}}=\dfrac{104}{3}\)(g/mol)

Mà 2 kim loại thuộc 2 chu kỳ kế tiếp nhau, cùng 1 phân nhóm =>Mg và Ca

Theo đề ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}n_{MgCO3}+n_{CaCO3}=0,3\\84n_{MgCO3}+100n_{CaCO3}=28,4\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{MgCO3}=0,1\left(mol\right)\\n_{CaCO3}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\%mMgCO_3=\dfrac{m_{MgCO3}}{m_{hh}}.100\%=\dfrac{0,1.84}{28,4}.100\%\approx29,58\%\)

\(\%mCaCO_3=\dfrac{m_{CaCO3}}{m_{hh}}.100\%=\dfrac{0,2.100}{28,4}.100\%\approx70,42\%\)

Bình luận (0)